19.8.16

On 12:48 PM by GreenSkyIT in     No comments

Cách đưa ô bình luận của facebook vào trong bài viết trên Blogger
Sau khi bạn đã tạo được ứng dụng Facebook cho trang web của bạn bây giờ bạn có thể đưa ô bình luận vào blog của bạn. Sau đây là các bước triển khai đưa hộp bình luận của facebook vào trong blogspot của bạn.
Bước 1 : Bạn đăng nhập vào blogspot của bạn và tìm phần


Bước 2 : Bạn chèn đoạn code sau vào trong thẻ
xmlns:fb='https://www.facebook.com/2008/fbml

14.8.16

Phương tiện truyền thông xã hội là công cụ máy tính trung gian cho phép mọi người tạo ra, chia sẻ hoặc trao đổi thông tin, ý tưởng và hình ảnh / video trong cộng đồng ảo và mạng lưới. Phương tiện truyền thông xã hội được định nghĩa là "một nhóm các ứng dụng dựa trên Internet được xây dựng trên nền tảng tư tưởng và công nghệ của Web 2.0, và cho phép việc tạo ra và trao đổi các nội dung do người dùng tạo ra." Hơn nữa, phương tiện truyền thông xã hội phụ thuộc vào công nghệ di động và dựa trên web để tạo ra nền tảng tương tác cao thông qua đó các cá nhân và các cộng đồng chia sẻ, cùng nhau tạo ra, thảo luận và sửa đổi nội dung do người dùng tạo ra. Họ giới thiệu những thay đổi đáng kể và mọi nơi để giao tiếp giữa các doanh nghiệp, tổ chức, cộng đồng và cá nhân. Những thay đổi này là trọng tâm của các lĩnh vực đang được nghiên cứu technoself. Phương tiện truyền thông xã hội khác nhau từ phương tiện truyền thông truyền thống và công nghiệp trong nhiều cách, bao gồm chất lượng, đạt, tần số, khả năng sử dụng, cấp bách và lâu dài. Phương tiện truyền thông xã hội hoạt động trong một hệ thống truyền dẫn đối thoại, (nhiều nguồn để nhiều người nhận). Điều này trái ngược với phương tiện truyền thông truyền thống mà hoạt động theo mô hình truyền monologic (một nguồn tới nhiều người nhận).

Share Buttons

Phương tiện truyền thông xã hội đang đóng vai trò rất quan trọng cho sự phổ biến của trang web. Hôm nay, tất cả mọi người là trên một số loại mạng xã hội như Facebook, Twitter, Google Plus, vv Tầm quan trọng của việc chia sẻ trên phương tiện truyền thông xã hội là người sử dụng sẽ tìm thấy bài đăng blog của bạn một cách dễ dàng. Nó sẽ làm tăng blog của bạn stat, phổ biến và một số thu nhập quá.



Ở đây tôi đã thiết kế một xã hội Share Buttons với Count cho Blog trang web. Những cái nhìn rất đơn giản nhưng rất hấp dẫn. Thứ hai, cũng cho thấy tổng số cổ phiếu được tính cho tất cả các trang web xã hội phổ biến. Các kịch bản cũng rất đơn giản và không có bất kỳ CSS.


Các bước thực hiện :

Bước 1 : Chèn hai đoạn mã sau trước thẻ </head>
 "
<script type="text/javascript" src="http://ajax.googleapis.com/ajax/libs/jquery/1.11.1/jquery.min.js"></script>
"
"<script type="text/javascript" src="http://hsinghhira.github.io/DesignDevta/HSH_Social_Share/js/hsh_socialbutton.js"></script> "

Bước 2 : Chèn đoạn mã ở dưới nơi mà bạn muốn xuất hiện các Social share :

"
<div class="HSH_Social_Share"></div>
<script type="text/javascript">
    $('.HSH_Social_Share').HSHSocialButton(['facebook', 'twitter', 'gplus', 'feedly', 'pocket', 'github', 'addit'], {
        url: 'http://designdevta.blogspot.com/', // Share URL
        githubRepo: 'HSinghHira/DesignDevta', // Github Repository
        feedUrl: 'http://feeds.feedburner.com/DesignDev' // Feedburner URL
    });
</script>
 " 

Vơi những chia sẽ trên rất mong bạn đọc sẽ tạo cho mình một Website hoàn hảo, nếu có thắc mắc gì xin vui lòng để lại comment ở dưới bài viết.

13.8.16

SEO Website ngày càng được người dùng quan tâm trong tình hình thị trường hiện nay khi các phương thức quảng cáo cổ điển không đem lại hiệu quả cao và gây tốn kém chi phí nhiều. Vì vậy việc đưa thông tin sản phẩm dịch vụ lên các trang Website cho công ty lập nên đang là xu thế hiện nay. Với sự bùng nổ của công nghệ thông tin và nhất là Website như hiện nay, việc làm SEO đang là một việc được xem là hot và là nhu cầu tất yếu. Để các bạn làm SEO mới bắt đầu hay đàng làm SEO có thêm kiến thức làm SEO thì hôm nay mình xin chia sẽ bài viết về các công cụ hỗ trợ làm SEO.

1. Công cụ kiểm tra xu hướng tìm tiếm : http://www.google.com/trends/

Với công cụ trên người quản trị sẽ biết được xu hướng tìm kiếm hiện nay trên mạng Google là những gì, nhằm tạo cơ sở dữ liệu giúp các chủ doanh nghiệp có hướng đầu tư và định hướng kinh doanh cho công ty mình hay cho cá nhân.

2. Công cụ quản trị Websitehttps://www.google.com/webmasters/tools

Công cụ này là một công cụ của Google, giúp người quản trị Website có thể nắm bắt được thông tin về Website như :

  • Lưu lượng tìm kiếm đến Website
  • Backlink trỏ về website là ở trang nào
  • Từ khóa trỏ về địa chỉ Website
  • Tính khả dụng của giao diện Website trên các thiết bị
  • vv..

3. Công cụ thu thập dữ liệu của một trang : https://www.google.com/webmasters/tools/submit-url

google master tool

Với công cụ này giúp bạn khi tạo một bài viết và muốn công cụ tìm kiếm sẽ index tới những thông tin mà bài viết cung cấp. Giúp cho thông tin của bạn sẽ nhanh tới với người có nhu cầu.


4. Công cụ khỏa sát lượng truy cập thông tin trang Web : http://www.google.com/analytics/

google analytics


Để biết khách truy cập trên trang của bạn đang quan tâm tới thông tin gì ? lượng truy cập bao nhiêu ? vào thời điểm nào ? thì ông google cho bạn một công cụ Google Analytichs  giải quyết các câu hỏi trên.

Với những chia sẽ ở trên không có gì là mới nhưng mình cũng chia sẽ cho các bạn biết nhằm tạo một thói quen sử dụng, giúp bạn có cái nhìn tốt hơn, đúng hơn để đưa ra phương án hiệu quả cho việc phát triển Website của bạn. Xin cảm ơn !

10.4.16

Như các bạn đã biết việc load một trang web nhanh hay chậm nó ảnh hưởng rất nhiều tới độ uy tín hay chất lượng web. Tốc độ load của trang cũng là một yếu tố rất quan trọng và nó được xét vào những yếu tố đánh giá độ chuẩn SEO của website.

tang toc do load web

Hình ảnh trên là một ví dụ minh họa cho việc đánh giá độ chuẩn seo qua tốc độ load của website với công cụ check SEO Docter SEO

Vậy cách để bạn có thể tăng tốc độ cho website Wordpress của bạn là gì?

Hôm nay mình xin chia sẽ một số cách tăng tốc cho website Wordpress của bạn


Cách 1 : Mua hosting có băng thông ổn định và uy tín.


Nếu các bạn đã và đang sử dụng một website và thử nghiệm chạy website đó tại Việt Nam và nước ngoài thì bạn sẽ thấy được sự khác biệt. Mình đã thử nghiệm Website của mình và thấy được mua hosting trong nước thì tốc độ load trang là cao hơn so với website chạy trên hosting nước ngoài như mua của godaddy.com hãy lựa chọn một nhà cung cấp hosting trong nước có uy tín. Hiện nay ở Việt Nam có rất nhiều nhà cung cấp hosting và domain, theo như mình thấy hiện nay hosting do bên Nhân HòaPAV Việt Nam có độ ổn định cao và chất lượng phục vụ tốt.

Cách 2 : Sử dụng bộ nhớ cache cho website .


Bộ nhớ cache giúp website của bạn load nhanh hơn khi một máy khách nào đó truy cập lại trang của bạn, với tính năng này thì trình duyệt website của máy khách sẽ lưu lại một phần trang webite của bạn vì vậy khi truy cập lại trang web sẽ giúp việc load trang nhanh hơn.

Trong wordpress có rất nhiều Plugin giúp bạn tạo cache cho website, mình xin giới thiệu một số Plugin được nhiều người lựa chọn.

Trên đây mình đã giới thiệu qua 2 cách cải thiện tốc độ load trang web của bạn, thực tế sẽ có rất nhiều cách giúp bạn cải thiện tốc độ cho website của bạn nhưng mình không kể đến vì theo kinh nghiệm của mình thì chỉ cần 2 cách này là bạn có thể thấy ngay và thực tế nhất.

On 5:22 PM by GreenSkyIT in , ,     No comments
Mỗi một chuyên gia Marketing biết tầm quan trọng của SEO trong thời đại của công nghệ kỹ thuật số là rất quan trọng. Nhưng nếu bạn đang thực hiện với một vị trí là tiếp thị với người mới bắt đầu kiến thức SEO, những gì bạn cần biết để đào tạo một chiến dịch SEO và khởi động chiến dịch SEO thành công là gì ?

Trong bài viết này mình sẽ chia sẽ sẻ tất cả mọi thứ bạn cần biết về những nền tảng của SEO. Với bài viết này mình xin giới thiệu về những thứ như thế nào để tối ưu hóa trang web của bạn, tạo ra nội dung chuẩn SEO, và mang lại nhiều lượt truy cập vào trang web của bạn.

Có một số điều cần lưu ý khi nghĩ về SEO:

  •  Bạn không nên xem SEO để là động lực chính cho doanh nghiệp của bạn.
  •  Bạn không thể kiểm soát Google tìm tới bạn, nhưng bạn có thể kiểm soát những nội dung  đang diễn ra trên trang web của bạn.
 Biết về mã nguồn Website của bạn !

Nếu bạn nhìn vào mã nguồn trên bất kỳ trang web, bạn sẽ thấy một cái gì đó như thế này. mã nguồn không đáng sợ như bạn nghĩ. Nó chỉ đơn giản là mã dùng để mà các trình duyệt web "đọc" để tìm hiểu làm thế nào để hiển thị nội dung của một trang web. Google và các bộ máy tìm kiếm khác đọc mã nguồn của bạn để tìm hiểu những nội dung mà trang web của bạn đề cập tới.

Thẻ Title.


Bạn muốn chắc chắn rằng Website của bạn chỉ có một thẻ tiêu đề cho mỗi trang. Những gì bạn đặt trong các thẻ tiêu đề cơ bản là cách Google quyết định sắp sếp thứ tự trong kết quả công cụ tìm kiếm.

Google đã được thử nghiệm với thay đổi này một chút thuật toán, nhưng đối với hầu hết thời gian Google luôn lựa chọn những gì trong thẻ tiêu đề của bạn cung cấp. Do đó, nó thực sự quan trọng khi xuất hiện trên google và nếu title của nó thực sự hấp dẫn với mọi người họ sẽ nhấp vào liên kết của bạn. Rất nhiều người sẽ cho bạn biết để đặt các từ khóa quan trọng nhất của bạn vào thẻ này, nhưng phải cẩn thận về điều đó. Bạn không muốn bị ám ảnh với các từ khóa, bạn muốn nó đến tự nhiên. Mô tả những gì trang được về và viết nó. Một điều cần lưu ý là: làm thế nào bạn sẽ viết mô tả này thật hấp dẫn như một quảng cáo trong một tờ rơi để khách hàng thực sự chú ý.

Thẻ mô tả.


Đây là một đoạn mã mô tả cho thông tin về nội dung liên quan tới bài viết hay sản phẩm của một trang. Với thẻ này độ dài ký tự sẽ nhiều hơn so với thẻ title. Rất nhiều công ty bỏ qua điều này và kết thúc sao chép trang nội dung mô tả meta của họ trên mỗi trang. Trong các công cụ quản trị trang web của Google, sẽ thông báo các trang có nội dung thẻ mô tả trùng lặp bạn chỉ cần tìm tới và chỉnh sửa cho phù hợp. Thẻ này sẽ không ảnh hưởng đến thứ hạng tìm kiếm của bạn và không phải là một vấn đề lớn, nhưng nó sẽ ảnh hưởng tới người đọc và điều quyết định người đọc có click vào trang của bạn hay không và bỏ qua trang của bạn.

Thẻ H1 Heading.


Thẻ Heading H1 là tiêu đề chính trên một trang. Những gì bạn muốn người đọc bấm vào trang của bạn thì bạn hãy viết vào đây và làm sao cho nó thật tự nhiên. Thể H1 là tiêu đề vậy nên nó là phần cốt lõi mà nội dung của trang sẽ làm rõ điều đó. Với một trang được xem là chuẩn SEO thì nó chưa 1 thẻ H1 vì vậy với tôi thì H1 được xem là thẻ quan trọng nhất. Nhưng thực sự để người đọc có thể xem hết nội dung mà trang cung cấp thì nội dung mà bạn cung cấp phải thực sự hữu ích và hấp dẫn hơn.


 Trên đây là một số những chia sẽ của mình từ những kinh nghiệm và học hỏi được, rất mong sẽ góp ích cho các bạn. Nếu có góp ý và chia sẽ ý kiến của bạn hãy coment ở dưới nhé. Xin cảm ơn !

3.9.15

On 10:03 AM by Unknown in , ,     1 comment
Chào các bạn, hôm nay mình xin chia sẽ với các bạn một thủ thuật về Sitemap trong wordpress được tạo ra bởi Plungin Yoast SEO. Như các bạn đã biết hiện nay Wordpress đang là một mã nguồn web phổ biến được nhiều giới thiết kế website và dân SEO quan tâm chú ý tới. Không phải nói nhiều hơn nữa về sức mạnh của wordpress, các bạn cũng đã biết qua tới Plungin Yoast SEO. Là một plungin rất tiện ích cho bạn khi tối ưu website chuẩn SEO.

Yoast SEO

Cách để tạo một sitemap trên Wordpress ?

Các bạn sẽ thấy Plungin Yoast SEO rất hiệu quả khi Plungin này tích hợp chức năng tự động tạo sitemap cho bạn mà bạn không phải tao thác gì nhiều. Bạn có thể thấy được một định dạng sitemap trên trang của bạn gần như hình ở dưới .

Sitemap

Nếu bạn là một dân SEO hay thích mày mò thì bạn sẽ thấy được điều này, là Plungin Yoast SEO sẽ thiết lập mặc định cho tần suất Index Sitemap XML là "Weekly" như định dạng ở dưới.


Vậy muốn thay đổi suất Index Sitemap XML trong Plungin Yoast SEO thì phải làm thế nào ?

Đây là một câu hỏi mà mình cũng đã thắc mắc từ lâu và hôm nay mình sẽ hướng dẫn bạn cách thay đổi tần suất Index Sitemap XML trong Plungin Yoast SEO .
Bước 1 : Bạn mở file theo đường dẫn như sau" http://myyoursite.com /wp-content/plugins/wordpress-seo/inc/class-sitemaps.php" .

Bước 2 : Bạn tìm kiếm từ khóa  "Weekly" trong trình soạn thảo của bạn và thay thế theo ý muốn của bạn. Với mình thì mình chọn là  "Daily".  Bạn nên lưu ý trong file ở trên thì khi bạn tìm kiếm sẽ xuất hiện một đoạn mã như sau .

Với đoạn mã trên bạn không nên thay thế từ khóa  "Weekly" vì đây là đoạn mã mà plungin tạo ra các tùy chọn cho simap của bạn. Nếu bạn thay thế ở trên thì có thể sẩy ra lỗi vì ở đây sẽ xuất hiện 2 biến "daily".

Bước 3 : Bạn lưu lại tùy chọn trên và kiểm tra lại sitemap của bạn.

Chúc bạn thành công

21.8.15

On 10:07 PM by Unknown in , , ,     No comments
Nếu bạn là một người làm về SEO và đang đọc bài viết này thì tôi tin chắc bạn đang hoặc sẽ sử dụng Wordpress. SEO by Yoast là top 1 - 3 Plugin quan trọng mà không có một website nào muốn chuẩn SEO không cài đặt. Trong bài này, chúng ta sẽ nhìn vào tập trung vào 10 chức năng quan trọng nhất của WordPress SEO by Yoast, và làm thế nào để sử dụng những chững chức năng đó cho trang web của riêng bạn.

SEO by Yoast

 Tạo Sitemap cho trang web.

Đây là bước bắt buộc cho SEO, là một phần không thể thiếu trong quá trình SEO website đó. Sau khi cài đặt, WordPress SEO by Yoast tự động tạo ra một bản sitemap.xml, và luôn cập nhật nó khi bạn tạo ra nội dung mới. 


Bạn có thể dễ dàng thay đổi các thiết lập file sitemap.xml bằng cách cách đi dưới SEO> XML Sitemaps trong bảng quản trị website WordPress của bạn.

SEO by Yoast

Tự động submits sitemap với Google và các công cụ tìm kiếm khác :


 Tự động supmite lên công cụ ping, WordPress SEO by Yoast tự động gửi các sitemap của website để được Google Bing cập nhật. Với ưu điểm của chức năng này giúp các công cụ tìm kiếm nhanh chóng thêm nội dung mới, giữ chỉ mục khác của nội dung up-to-date, nếu bạn thay đổi chúng. Theo các tùy chọn sitemap XML, bạn cũng có thể chọn để có nó ping Yahoo, Ask.com mỗi khi bạn gửi một mãng mới của nội dung.

Giúp bạn tạo và chỉnh sửa tiêu đề / mô tả cho website của bạn chuẩn SEO :


Thông thường, một tiêu đề đó sẽ làm cho bài viết của bạn hoàn hảo, làm cho bạn viết đúng và chuẩn SEO. Với Yoast by SEO, bạn chỉ cần viết hai tiêu đề, một cho bạn, và một cho công cụ tìm kiếm. Bạn cũng nên thêm một mô tả meta tùy chỉnh cho nội dung của bạn là tốt. Không chỉ có thể giúp đỡ này với mục tiêu các từ khóa đúng, bạn cũng có thể viết một bản mô tả vô cùng hấp dẫn và lôi cuốn khiến cho nhiều người muốn click vào trang của bạn khi duyệt các kết quả tìm kiếm. 

Kiểm tra từ khóa


Bạn có thể dễ dàng nhanh chóng kiểm được với mật độ từ khóa, trong số các yếu tố khác, được nhắc nhở rằng bạn cần phải sửa chữa trang / bài url , những thứ khác làm tác động đến trang về SEO của bạn. có thể là một lời nhắc nhở tổng thể giúp bạn kiển duyệt lại bài  viết trước khi đăng. Bạn chỉ cần nhập từ khóa chính của bạn trong hộp SEO.

Giúp bạn chỉnh sửa và chuyển hướng dễ dàng


Nếu bạn cập nhật một bài viết hay trang nội dung trên trang web của bạn, nhưng một trong những cũ của bạn vẫn nhận được lưu lượng truy cập nhất, có thể là một ý tưởng tuyệt vời để thêm vào trong một chuyển hướng đơn giản với phiên bản mới. Điều này có thể gián tiếp giúp SEO của bạn bằng cách cung cấp truy cập của bạn với nhiều cập nhật / tốt hơn / thông tin rõ ràng hơn, có thể dẫn đến nhiều chia sẻ và tham gia sử dụng chung

Đón đọc tiếp phần 2 

8.7.15

Như các bạn đã biết Wordpress là một mã nguồn mở và rất dễ dàng để sử dụng nó vì các hướng dẫn sử dụng các bạn có thể tìm kiếm trên Google. Nhưng khi bạn cài đặt một website để cho website của bạn hoàn chỉnh và được xem là một website khoẻ thì các bạn cần kiểm tra và khắc phục một số lỗi thường xuyên gặp phải. Sau đây mình xin chia sẽ với vác bạn 6 lỗi thường gặp và cách khắc phục.


1. Lỗi cú pháp trong Wordpress

 Lỗi trên thường xẩy ra khi bạn thêm một đoạn mã vào trong file PHP nào đó mà bạn lỡ vô tình đánh sau cú pháp của lệnh. Và thường có một đoạn mã thông báo lỗi như sau :

"Parse error - syntax error, unexpected $end in /public_html/my-your-site/wp-content/themes/my-theme/functions.php on line 78 "

Với lỗi trên bạn chỉ việc xem lại đoạn mã tại file mà thông báo đang hiện lên với việc chỉnh sửa lại code

2.  Lỗi về sever "500 Internal server Error"

 
Một lỗi phổ biến mà người dùng WordPress có thể thường xuyên gặp phải đó là là "Internal Server Error", hoặc "500 Internal server Error". Lỗi này thường xảy ra khi có một số vấn đề liên quan đến sever hoặc do vấn đề về backup, nhân đôi website hoặc do file " .htaccess " .

3. Lỗi kết nối dữ liệu "Error Establishing a Database Connection"


Với lỗi này thì thật dễ dàng với các bạn đã có kinh nghiệm làm việc với Wordpress và dân lập trình, còn với những bạn mới bắt đầu thì nó cũng là một vấn đề khó. Với lỗi trên thì bạn chỉ việc xem lại thông tin về cơ sở dữ liệu bạn đã tạo trên hosting về user và password đã đúng chưa và chỉnh sửa trong file  wp-config.php là ok.


4. Lỗi màn hình trắng.


Với lỗi màn hình trắng này rất có nhiều lý do, có thể là do máy chủ của bạn đã hết tài nguyên cần phải liên hệ với nhà cung cấp máy chủ để nâng cấp gói máy chủ của bạn. Lỗi này cũng có thể do cấu hình máy chủ của bạn đã sai khi thao tác cài đặt bạn cần kiểm tra lại các thao tác cài đặt của bạn, nếu bạn mua hay thuê một máy chủ của bên cung cấp máy chủ thì bạn cần lên hệ lại với bên kỹ thuật để họ hỗ trợ cho bạn.

5. Lỗi 404 trong Wordpress


Lỗi 404 là lỗi thường xuyên gặp phải khi bạn xem vào một liên kết mà hiện tại bài viết trong liên kết đó đã bị xoá hoặc đã thay đổi link. Với lỗi trên thì việc bạn xử lý cũng khá đơn giản đó là thiết lập một trang báo lỗi 404.php và khi báo lỗi trên sẽ có link trỏ về trang chủ của bạn. Hoặc một cách khác đó là bạn xem lại phần thiết lập permalink.

6. Lỗi trong phần soạn thảo, không hiện các nút chức năng trong Visual Editor.


Đôi khi bạn xe gặp lỗi không tìm thấy các nút chức năng trong phần soạn thảo văn bản, vấn đề này là do file Javascrip không hoạt động do file bị mất hay do plugin TinyMCE bị lỗ, hoặc do không tương thích với plugin khác. Với trường hợp trên bạn cần phải up lại bản backup để tránh bị thiếu file hoặc xoá một số plugin không cần thiết hoặc thay thế bằng một số plugin có chức năng tương tự.

4.7.15

On 10:27 PM by GreenSkyIT in , ,     No comments
Bạn lo lắng về vấn đề spam trên trang web của bạn và WP-SpamShield Anti-Spam là một Plugin cực kỳ mạnh mẽ của WordPress chống thư rác và loại bỏ thư rác nhận xét, trackback thư rác, hình thức liên lạc thư rác đăng ký spam

 All-in-one Spam Solution for WordPress

 Với All-in-one Spam Solution for WordPress là một giải pháp chống spam bằng công nghệ CAPTCHAS. Như chúng ta đã biết với công nghệ spam hiện nay thì các Spamner thường tấn công vào các website không xử dụng các công nghệ bảo mật nhưng câu hỏi bảo mật hay nhập capcha. Vì vậy All-in-one spam solution là một giải pháp chống spa hiệu quả.


Với tính năng ưu việt hỗ trợ các plugin : Contact Form 7, Gravity Forms, Ninja Forms, JetPack Contact Forms & Comments, BuddyPress, bbPress, WooCommerce, s2Member, WP-Member, Mailchimp, và nhiều hơn nữa, bao gồm gần như tất cả các tính năng và plugin của  WordPress, và gần như tất cả các hình thức đăng ký của WordPress.
Để sử dụng plugin này các bạn có thể tải về tại đây , sau khi tải về bạn có thể up lên hosting và sử dụng. Để website của bạn được khỏe mạnh thì việc cài đặt WP-SpamShield Anti-Spam là việc ngay bây giờ tải và cài đặt. Chúc các bạn thành công !.

2.7.15

Cách thiết lập Permalink trong Wordpress để chuẩn SEO


Như các bạn đã biết URL của các nội dung mà bạn đăng tải trên trang web WordPress của bạn được gọi là permalinks. Permalinks là những gì mọi người nhập vào thanh địa chỉ trình duyệt của họ để xem một trong các trang của bạn. URL cũng là những gì công cụ tìm kiếm và các website khác sử dụng để liên kết đến trang web của bạn. Do đó, việc thiết lập URL cho một website  là họ rất quan trọng.

cách thiết lập Permalink chuẩn seo

Bạn có thể thay đổi cấu trúc của permalinks của bạn bất cứ lúc nào, tuy nhiên việc này làm thay đổi URL của trang web của bạn. Điều này có thể gây ra lưu lượng truy cập và các công cụ tìm kiếm của trang bạn để giảm đáng kể và mất độ uy tín của trang vì xẩy ra lỗi 404.

Tuy bạn có thể thiết lập 301 để ngăn chặn các tác động của việc thay đổi trong cấu trúc permalink, tuy nhiên để không sẩy ra lỗi cấu trúc website thì việc thiết lập  permalink ngay từ đầu là điều tốt hơn cả.

Trong bài viết này, mình xin chia sẻ cho các bạn thấy những cấu trúc permalink cho bạn tùy chọn và giải thích những lợi ích của việc sử dụng các URL sạch trên website của bạn.

Đường dẫn thiết lập Permalink trong Wordpress : là "http://www.yourwebsite.com/wp-admin/options-permalink.php"

Trong hình dưới đây, bạn có thể thấy các cấu trúc permalink tùy chỉnh mà WordPress hiển thị các cài đặt như thông thường.

cài đặt Permalink trong Wordpress
 Khi bạn cài đặt xong một website Wordpress thường thì website sẽ mặc định cấu trúc link như sau "http://www.yourwebsite.com/?p=50" ở đây hệ thống sẽ tự động lấy link của các bài viết theo ID để thiết link.Với cấu trúc link như trên thì việc bạn chuẩn SEO một trang website là vô cùng khó khăn, vì như bạn đã thấy cấu trúc link website ở trên thì URL trang của bạn không chứ từ khóa, vì vậy việc hiển thị trong công cụ tìm kiếm và việc lên top là một điều rất khó.


Vậy lựa chọn cấu trúc Permalink  trong Wordpress ra sao để chuẩn SEO và website của bạn khỏe hơn ?

Trong những kinh nghiệm làm SEO của mình từ trước tới nay mình xin chia sẻ với bạn cách lựa chọn một cấu trúc Permalink khỏe để đưa website của bạn lên top đó là bạn lựa chọn cấu trúc Permalink như sau : "http://www.yourwebsite.com/%postname%/ or http://www.yourwebsite.com/%postname%.html" với mình thì mình chọn theo cách thứ nhất vì mình muốn định dạng bài viết của mình có đuôi theo kiểu ".html" tiêu chuẩn của W3C. Vậy với kinh nghiệm trên mình mong sẻ góp ích cho các bạn đang học SEO và thiết kế website có một lựa chọn cho website của bạn.